Kinh A Di Đà

Đây là những điều tôi đã được nghe Bụt nói vào một thời người còn cư trú ở tu viện Cấp Cô Độc trong vườn cây của thái tử Kỳ Đà. Hồi đó cùng ở bên Bụt có một ngàn hai trăm năm mươi vị khất sĩ, trong đó có những vị A La Hán … Đọc tiếpKinh A Di Đà

Di Lặc Nạn Kinh

(Kinh Xa Lìa Sắc Dục) Nghĩa Túc Kinh 7, Đại Tạng Tân Tu 198 Tương đương với kinh Tissametteyya Sutta (SN.814-823) 1.    Vướng mắc vào sắc dục là căn nguyên của bao nhiêu si mê lỗi lầm, những cái này ngăn không cho mình tiếp tục đi tới trên con đường Đạo rộng thênh thang, … Đọc tiếpDi Lặc Nạn Kinh

Kinh Thương Yêu

Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng thắn, khiêm cung, biết sử dụng ngôn ngữ từ ái, những kẻ ấy biết sống đơn giản mà hạnh phúc, nếp sống từ hòa, điềm đạm, ít ham muốn và không đua đòi theo đám đông. Những kẻ ấy sẽ không làm bất … Đọc tiếpKinh Thương Yêu

Kinh Tuổi Già

Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạngKinh thứ 19 Phẩm này có 14 bài kệ. Lão là già, Hao là hư hao, giảm bớt, Jara là cái già. Kinh này nhắc nhở ta nhớ hình hài là vô thường, mạng sống đang từ từ giảm bớt, đừng đi tìm cái lâu dài trong ấy, … Đọc tiếpKinh Tuổi Già

Kinh A Nậu La Độ

Đây là những điều mà tôi đã được nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Trùng Các, trong rừng Đại Lâm, không xa thành phố Tỳ Xá Ly. Lúc bấy giờ đại đức A Nậu La Độ đang cư trú tại một cái am trong rừng, không xa nơi Bụt ở. Một hôm có … Đọc tiếpKinh A Nậu La Độ

Kinh Bát Nhã Hành

Những vị Bồ Tát nào vì đờiDiệt trừ chướng ngại và phiền nãoPhát tâm tịnh tín nơi Niết BànĐều nên noi theo Bát aNhã độ.Các sông lưu nhuận Châu Diêm PhùLàm tươi dược thảo và hoa quảĐều do uy lực của Long VươngCư trú nơi hồ Vô Nhiệt Trì.Các giới thanh văn đệ tử BụtPhương … Đọc tiếpKinh Bát Nhã Hành

Kinh Kim Cương Gươm Báu Cắt Ðứt Phiền Não

Kệ tán Làm sao vượt sinh tửĐạt được thân Kim CươngTu tập theo lối nàoQuét được muôn huyễn tướngXin Bụt đem lòng thươngMở bày kho bí tạngVì tất cả chúng conĐem pháp mầu diễn xướng! Đây là những điều tôi được nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Kỳ Thọ Cấp Cô Độc gần … Đọc tiếpKinh Kim Cương Gươm Báu Cắt Ðứt Phiền Não

Kinh Phước Đức

Đây là những điều tôi được nghe hồi đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya, có một thiên giả hiện xuống thăm Người, hào quang và vẻ đẹp của thiên giả làm sáng cả vườn cây. … Đọc tiếpKinh Phước Đức

Kinh Soi Gương

Đây là những điều tôi được nghe vào một thời mà tôn giả Đại Mục Kiện Liên đang cư trú giữa những người thuộc bộ tộc Bhagga, ở vườn Nai. Hôm ấy tôn giả Đại Mục Kiện Liên gọi các vị khất sĩ: “Này các bạn đồng tu.” Các vị khất sĩ trả lời: “Có … Đọc tiếpKinh Soi Gương

Kinh Sức Mạnh Quan Âm

“Thế Tôn muôn vẻ đẹpCon xin hỏi lại NgườiBồ Tát kia vì saoTên là Quan Thế Âm?” Bậc diệu tướng từ tônTrả lời Vô Tận Ý:“Vì hạnh nguyện Quan ÂmĐáp ứng được muôn nơi. “Lời thề rộng như biểnVô lượng kiếp qua rồiĐã theo ngàn muôn BụtPhát nguyện lớn thanh tịnh. “Ai nghe danh, thấy … Đọc tiếpKinh Sức Mạnh Quan Âm

Bài tựa Kinh Pháp Cú

Trong tạng kinh chữ Hán Người viết: Cư sĩ Chi Khiêm (thế  kỷ thứ III)Người dịch: Thích Nhất Hạnh Dhammapada là giáo nghĩa thiết yếu của các kinh. Dhamma là pháp, Pada là câu, là cú, là kệ. Pháp Cú có nhiều bộ khác nhau: có bộ có 900 câu kệ, có bộ 700 câu, … Đọc tiếpBài tựa Kinh Pháp Cú

Kinh An Lạc

Kinh An Lạc – Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán Tạng – Kinh thứ 23 Phẩm An Ninh (Kinh An Lạc). Phẩm này có 14 bài kệ. An ninh ở đây là an lạc, là hạnh phúc (sukha). An ninh đây cũng có nghĩa là an lành. Hạnh phúc và an lành là khi ta … Đọc tiếpKinh An Lạc

Kinh Bậc Minh Triết

Người bắn cung điều phục góc độ, người đi biển điểu phục sóng thuyền, người thợ mộc điều phục gỗ, kẻ trí giả điều phục tự thân. Minh Triết Phẩm Pháp Cú Kinh đệ thập tứ 明哲品法句經第十四 Kinh Bậc Minh Triết Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạng Kinh thứ 14 Phẩm này có 17 bài … Đọc tiếpKinh Bậc Minh Triết

Kinh Bất Hại

Ai cũng sợ chết, không ai không sợ đau đớn do vũ khí gây ra. Hãy quán sát để thấy người ta ai cũng có cái sợ như mình, để ngừng lại sự bất hại và buông bỏ ý tưởng trừng phạt. Đao Trượng Phẩm Pháp Cú Kinh đệ thập bát 刀杖品法句經第十八 Kinh Bất Hại … Đọc tiếpKinh Bất Hại