An lạc từng bước chân
Hai mươi bốn giờ tinh khôi Buổi sáng khi thức dậy, ta biết rằng ta có hai mươi bốn giờ trước mặt để sống. Đó là một món quà quý giá. Ta sống như thế nào để có an lạc và hạnh phúc trong suốt hai mươi bốn giờ, mà người khác cũng nhờ đó … Đọc tiếpAn lạc từng bước chân
An trú trong hiện tại
Thay lời tựa Thiền học Việt Nam có mặt từ thời Khương Tăng Hội vào nửa đầu thế kỷ thứ ba kỷ nguyên Tây Lịch. Thiền sư Khương Tăng Hội sinh vào khoảng 190 sau TL, tại Giao Chỉ (một vùng thuộc tỉnh Bắc Ninh, gần thành Hà Nội ngày nay), học Phật tại Giao … Đọc tiếpAn trú trong hiện tại
Bàn tay cũng là hoa
“Với những câu thơ, những tình ca hoan lạc và bi ai, mỗi nghệ sĩ – trong sát-na nào đó – đã chạm được tới bờ giải thoát. Thiền sư Thích Nhất Hạnh muốn làm một kẻ tri âm, đọc thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Lưu Trọng Lư, suy tư về tình ca của Trịnh… … Đọc tiếpBàn tay cũng là hoa
Bây giờ mới thấy
Quán chiếu về thời gian – tình yêu – hạnh phúc Những danh từ mà Nguyễn Du sử dụng về thời gian như bao giờ, bây giờ, bấy giờ, bấy lâu, có lúc, có khi, hôm nay, v.v… đã gây cảm hứng cho tôi viết ra tác phẩm Bây giờ mới thấy này.
Bồ tát tại gia Bồ tát xuất gia
Kinh Duy Ma có mục đích công phá Tiểu thừa, cho nên đã không ngần ngại đưa thầy Xá Lợi Phất ra làm mục tiêu. Thầy Xá Lợi Phất là tượng trưng cho tinh ba của Tiểu thừa. Chúng ta có thể nói rằng kinh Duy Ma là kết quả của một cuộc vận động … Đọc tiếpBồ tát tại gia Bồ tát xuất gia
Bốn mươi ba công án của Trần Thái Tông
Lời giới thiệu Trần Thái Tông là vị vua đầu của triều Trần. Ngài là đệ tử của thiền sư Viên Chứng trên núi Yên Tử. Ngài vừa làm vua vừa thực tập thiền. Ngài cũng từng thực tập thiền công án. Đây là 43 công án Vua đưa ra để cùng thực tập với … Đọc tiếpBốn mươi ba công án của Trần Thái Tông
Bông hồng cài áo
Để dâng mẹ, và để làm quà Vu Lan cho những người nào có diễm phúc còn mẹ Medford, tháng tám 1962. Ý niệm về mẹ thường không thể tách rời ý niệm về tình thương. Mà tình thương là một chất liệu ngọt ngào, êm dịu và cố nhiên là ngon lành. Con trẻ … Đọc tiếpBông hồng cài áo
Bước tới thảnh thơi
Lời nói đầu Sa di nam, tiếng Phạn là Sramanera, và Sa di nữ là Sramanerika. Sa di thường được dịch là tức từ. Tức là chấm dứt, quyết tâm chấm dứt nếp sống hệ lụy và khổ đau. Từ là thương yêu, học hỏi thương yêu mọi người và mọi loài bằng trái tim … Đọc tiếpBước tới thảnh thơi
Bụt là hình hài Bụt là tâm thức
Lời tựa Ngay những trang đầu, nội dung của cuốn sách đã được trình bày một cách súc tích, đầy đủ qua một hình ảnh rất đẹp: Hình ảnh của người anh lớn đến kịp lúc để giúp người em giải quyết một vấn đề nan giải trên máy điện toán. Người anh nói: “Em … Đọc tiếpBụt là hình hài Bụt là tâm thức
Chỉ nam thiền tập dành cho người trẻ
Lời đầu sách Sách Chỉ Nam Thiền Tập này là để dành cho những người trẻ. Sách được lấy từ trang nhà Làng Mai xuống. Có thể sách còn dài hơn, nhưng chúng tôi, ban biên tập trang nhà Làng Mai muốn in những gì đã có để cống hiến ngay cho bạn trẻ. Thầy … Đọc tiếpChỉ nam thiền tập dành cho người trẻ
Cho đất nước mở ra
Tuyển tập 10/50 bài diễn thuyết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh vào mùa xuân 2007 tại Việt Nam
Con đã có đường đi
Sách Con đã có đường đi – Thiền sư Nhất Hạnh Mọi sinh hoạt của xã hội con người đang đi về hướng toàn cầu hóa. Những giá trị tâm linh và đạo đức nào trong gia sản văn hóa của nhân loại cần được xét nghiệm và nhận diện để chúng ta có thể … Đọc tiếpCon đã có đường đi
Cửa tùng đôi cánh gài
Khi chàng dũng sĩ về đến chân núi thì trăng cũng vừa lên. Trăng mười chín soi sáng cảnh núi rừng cô tịch. Ánh trăng nhấp nháy đùa giỡn trên lá câỵ Đêm thu mát lạnh. Cảnh vật hình như không có gì đổi thay sau bảy năm xa cách. Cảnh vật tuy không xa … Đọc tiếpCửa tùng đôi cánh gài
Duy biểu học
Lời nói đầu Thiền sư Thường Chiếu (thế kỷ thứ 12) đã nói “Khi ta hiểu rõ cách vận hành của Tâm thì sự tu tập trở nên dễ dàng”. Năm Mươi Bài Tụng Duy Biểu là cuốn sách về tâm lý và siêu hình học của Phật giáo, giúp cho chúng ta hiểu được … Đọc tiếpDuy biểu học
Giận
Lắng nghe với tâm từ bi làm vơi bớt khổ đau Một người mà lời nói đầy sân hận, căm hờn là vì người ấy đang vô cùng đau khổ. Vì đau khổ mà người ấy nói ra những lời chua chát, cay đắng, trách móc khiến cho ta khó chịu và tìm cách xa … Đọc tiếpGiận
Gieo trồng hạnh phúc
Lời mở đầu Chánh niệm là nguồn năng lượng tỉnh thức đưa ta trở về với giây phút hiện tại và giúp ta tiếp xúc sâu sắc với sự sống trong mỗi phút giây của đời sống hằng ngày. Chúng ta không cần phải đi đâu xa để thực tập chánh niệm. Chúng ta có … Đọc tiếpGieo trồng hạnh phúc
Hơi thở nuôi dưỡng và trị liệu
Lời Dẫn Nhập Vào năm 1998, Thiền Sư Thích Nhất Hạnh và tăng thân Làng Mai đã hướng dẫn một khóa tu hai mươi mốt ngày về kinh Quán Niệm Hơi Thở (Anāpānasati) tại thành phố Burlington, tiểu bang Vermont, miền Đông Hoa Kỳ. Kinh Quán Niệm Hơi Thở là một bản kinh thiền tập … Đọc tiếpHơi thở nuôi dưỡng và trị liệu
Kết một tràng hoa
Kết một tràng hoa là một bản dịch từ kinh Pháp Cú trong tạng Hán của Tôn giả Pháp Cửu, một trong những vị luận sư nổi tiếng của bộ phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ. Trong tác phẩm này Thiền sư Nhất Hạnh đã chuyển các bài kệ của kinh thành văn xuôi với … Đọc tiếpKết một tràng hoa
Phép lạ của sự tỉnh thức
Thiều ơi, Ngày hôm qua Steve tới thăm với chú bé Mickey 7 tuổi. Gớm, thằng bé lớn mau quá đi thôi và nghịch ghê. Nó nói giỏi cả tiếng Pháp lẫn tiếng Anh. Nó còn nói được tiếng lóng học ở ngoài đường nữa. Trẻ con bên này được nuôi dạy khác với lối … Đọc tiếpPhép lạ của sự tỉnh thức
Quan Âm Thị Kính
Sự Tích Quan Âm Thị Kính Người đắm say vướng mắc Thì không còn sáng suốt Tạo khổ nhục cho mình Nếu ta nhẫn chịu được Thì tâm ta sẽ an. Kẻ buông lung thân tâm Không hành trì giới luật Vu cáo làm hại mình Nếu ta nhẫn chịu được Thì tâm ta sẽ … Đọc tiếpQuan Âm Thị Kính
Quyền lực đích thực
(The Art of Power) Thích Nhất Hạnh(Chuyển ngữ từ nguyên tác tiếng Anh: Chân Đạt) Đối với chúng ta quyền lực có ý nghĩa gì? Tại sao ai cũng tìm mọi cách để đạt cho được quyền lực? Cho dù có thể không để ý, nhưng phần đông chúng ta luôn luôn cố đạt cho … Đọc tiếpQuyền lực đích thực
Sám pháp địa xúc
“Sơn hạ hữu tuyền, trạc chi tắc dũ” (Dưới chân núi có dòng suối, lấy nước ấy mà rửa thì sẽ lành bệnh). Nước suối này là nước từ bi, có công năng tiêu diệt tội chướng trong quá khứ để làm cho niềm vui sống có cơ hội trở về. Đó là nguyên ủy của … Đọc tiếpSám pháp địa xúc