Tụng 5 giới

Chủ lễ: Sư ông Làng MaiDâng hương: Thầy Chân Pháp Niệm Trì Tụng:  Khai kinh, Tâm Kinh Tác pháp yết ma – Yết ma: Thầy Chân Pháp ứng– Thủ chúng: Sư cô Chân Định Nghiêm Đọc 5 giới Giới thứ 1: Thầy Chân Pháp ThạnhGiới thứ 2: Sư cô Chân Hội NghiêmGiới thứ 3: Thầy Chân Pháp … Đọc tiếpTụng 5 giới

Sám pháp địa xúc

“Sơn hạ hữu tuyền, trạc chi tắc dũ” (Dưới chân núi có dòng suối, lấy nước ấy mà rửa thì sẽ lành bệnh). Nước suối này là nước từ bi, có công năng tiêu diệt tội chướng trong quá khứ để làm cho niềm vui sống có cơ hội trở về. Đó là nguyên ủy của … Đọc tiếpSám pháp địa xúc

Nghe chuông

Lắng lòng nghe, lắng lòng nghe. Tiếng chuông huyền diệu đưa về quê hương. Mỗi khi nghe tiếng chuông, ta ngưng lại mọi hành động, suy tư và nói năng để trở về hơi thở. Thở vào ta thầm niệm: “Lắng lòng nghe, lắng lòng nghe”. Thở ra ta thầm niệm: “Tiếng chuông huyền diệu … Đọc tiếpNghe chuông

Làm mới

Làm mới là thực tập nhìn lại tình trạng của mình và mối liên hệ giữa mình và người thân để có thể hóa giải buồn giận, phá tan mây mù của sự hiểu lầm, đem hạnh phúc trở về để nuôi lớn hạnh phúc ấy. Mỗi tuần ta nên làm mới một lần, dù … Đọc tiếpLàm mới

Ăn cơm chánh niệm

Ăn cơm cũng là một phép thực tập rất sâu sắc. Trong khi ăn ta phải thiết lập thân tâm trong giây phút hiện tại để tiếp xúc với thức ăn và tăng thân đang có mặt. Đừng để tâm ý bị lôi kéo bởi qúa khứ, tương lai và những lo lắng, buồng giận … Đọc tiếpĂn cơm chánh niệm

Chánh niệm

Chánh niệm là cốt tủy của sự tu tập trong đạo Bụt, và tông phái nào cũng lấy phép thực tập chánh niệm làm căn bản. Chánh niệm là năng lượng có khả năng nhận diện được những gì đang xảy ra trong ta và chung quanh ta.  Trong đời sống hàng ngày tâm ta … Đọc tiếpChánh niệm

Thiền trà

Thiền trà là một pháp môn thực tập rất thi vị của Làng Mai. Thiền trà Làng Mai có hai cách, thiền trà nghi lễ và đại thiền trà. Thiền trà nghi lễ là thiền trà có giới hạn số lượng người tham dự (khoảng mười sáu người tới hai mươi người). Còn đại thiền … Đọc tiếpThiền trà

Thiền ngồi

Ngồi thiền Ngồi thiền với đại chúng trong thiền đường là một cơ hội để thu nhiếp thân tâm, chế tác chất liệu vững chãi, tự tại và nuôi lớn niệm, định và tuệ. Ngồi thiền ta phải có an lạc và hạnh phúc trong khi ngồi. Ta ngồi thật thoải mái, đừng gò bó, … Đọc tiếpThiền ngồi

Thực tập 5 lạy

Lạy Thứ Nhất(Xướng)Trở về kính lạy, liệt vị tiền nhân, dòng họ tổ tiên, gia đình huyết thống, hai bên nội ngoại. (Chuông, lạy xuống)(Vị duy na đọc để mọi người quán niệm theo trong tư thế năm vóc sát đất.) Con thấy cha mẹ mà xương thịt và sự sống đang có mặt và lưu … Đọc tiếpThực tập 5 lạy

Thực tập 3 lạy

Lạy thứ nhất(Xướng)Năm vóc sát đất, con tiếp xúc với tổ tiên và con cháu của con trong hai dòng tâm linh và huyết thống. (Chuông, lạy xuống)(Vị duy na đọc để mọi người quán niệm theo trong tư thế năm vóc sát đất.) Con có tổ tiên tâm linh của con là Bụt, các vị … Đọc tiếpThực tập 3 lạy

Thiền lạy

Thực tập thiền lạy là tập trở về với đất Mẹ, trở về với gốc rễ tổ tiên tâm linh và huyết thống, để nhận ra rằng ta không bao giờ đơn độc một mình, mà ta luôn được nối liền với tổ tiên tâm linh và huyết thống của ta. Ta là sự tiếp … Đọc tiếpThiền lạy

Thiền đi

Đi thiền là một phép thực tập rất dễ chịu. Ta phối hợp hơi thở với bước chân. Thở vào, ta có thể bước hai hoặc ba bước, tùy theo nhu yếu của hai lá phổi ta. Thở ra cũng thế. Để tâm ý xuống lòng bàn chân, ta đi từng bước vững chãi, thực … Đọc tiếpThiền đi