Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại

Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại là một phẩm của Kinh Pháp Cú Hán tạng có tên là Nê Hoàn Phẩm. Nê Hoàn là Niết Bàn (Nirvana, Nibbana). Trong bản dịch, có chữ trời phương ngoại. Trời phương ngoại là cái không gian vượt ra ngoài không gian, chữ Hán gọi là thiên ngoại thiên hay phương ngoại phương.  Phương là … Đọc tiếpKinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại

Kinh Thanh Lọc Tâm Ý

Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán Tạng – Kinh thứ 26 Phẩm Trần Cấu (Kinh Thanh Lọc Tâm Ý). Phẩm này có 19 bài kệ. Trần cấu ở đây là ô nhiễm, là cấu uế (mala). Bài kệ thứ 2 dạy ta phải thắp ngọn đèn tâm lên, nghĩa là phải học sống với chánh … Đọc tiếpKinh Thanh Lọc Tâm Ý

Kinh Thoát Tục

Như những con nhạn khôn ngoan giúp cả bày nhạn vượt lưới bay cao; cũng như thế, có những bậc cao minh có tu, có học, có trí tuệ cao vời, có khả năng dẫn dắt người đời người đời vượt thoát lưới tà. Thế Tục Phẩm Pháp Cú Kinh đệ nhị thập nhất 世俗品法句經第二十一 … Đọc tiếpKinh Thoát Tục

Kinh Thoát Vòng Sinh Tử

Tâm diệt pháp cũng diệt, sinh diệt như mưa và như mưa đá, lưu chuyển không tự biết. Sanh Tử  Phẩm Pháp Cú Kinh đệ tam thập thất 生死品法句經第三十七 Kinh Thoát Vòng Sinh Tử Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạng Kinh thứ 37 Phẩm này có 18 bài kệ. Kinh này nói về … Đọc tiếpKinh Thoát Vòng Sinh Tử

Kinh Thương Thân

Thân mình chưa có lợi lạc, làm sao làm lợi lạc cho người; tâm điều phục, thân ngay vững, thì nguyện nào không thành? Ái  Thân Phẩm  Pháp Cú Kinh đệ nhị thập 愛身品法句經第二十 Kinh Thương Thân Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạng Kinh thứ 20 Phẩm này có 14 bài kệ. Thân … Đọc tiếpKinh Thương Thân

Kinh Tinh Chuyên

Thực tập không buông lung nghĩa là tự kiềm chế và điều phục được tâm mình. Kẻ có trí tuệ thì có khả năng làm cho định tâm chiếu sáng Và do đó không bao giờ còn trở lại vào vực sâu đen tối. Phóng Dật  Phẩm Pháp Cú Kinh đệ  thập 放逸品法句經第十 Kinh Tinh … Đọc tiếpKinh Tinh Chuyên

Kinh Vị La Hán

Tâm ý đã thanh tịnh, chánh niệm đã đạt, không còn vướng vào một tham dục nào nữa, vị A La Hán qua được vượt sâu u mê như con thiên nga đã rời bỏ chiếc hồ. Kinh Vị La Hán Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạng Kinh thứ 15 Phẩm này có … Đọc tiếpKinh Vị La Hán

Kinh Vị Phạm Chí

Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạng, Kinh thứ 35 Phạm Chí Phẩm Pháp Cú Kinh đệ tam thập ngũ 梵志品法句經第三十五 Kinh Vị Phạm Chí Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạng Kinh thứ 35 Phẩm này có tới 38 bài kệ. Phạm Chí (Brahmana) là một vị đạo sĩ đã thành công … Đọc tiếpKinh Vị Phạm Chí

Kinh Vượt Thắng

Chiến thắng được hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự chiến thắng được mình.Tự thắng là chiến công oanh liệt nhất. Kinh Vượt Thắng Dịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạng Kinh thứ 16 Phẩm này có 17 bài kệ. Thuật thiên là nói về con số ngàn. Tiếng Pali, sahassa là ngàn, … Đọc tiếpKinh Vượt Thắng

Kinh Hoa Hương

Hoa Hương Phẩm Pháp Cú Kinh đệ thập nhị華香品法句經第十二Kinh Hoa HươngDịch từ kinh Pháp Cú trong Hán tạngPhẩm thứ 12 Phẩm này có 16 bài kệ. Có hoa lại còn có hương. Hoa mà không hương thì chưa phải là cái mà ta mong ước. Hương là hương đức hạnh, hương tuệ giác; gần người hiền, … Đọc tiếpKinh Hoa Hương

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Đây là những điều tôi đã được nghe : Hồi ấy, có những vị thượng tọa khất sĩ cùng cư trú tại vườn Lộc Uyển ở Isipatana thành Vārānasi. Đức Thế tôn vừa mới nhập diệt không lâu. Lúc bấy giờ khất sĩ Chanda (Chiên Đà), vào buổi sáng khoác y, mang bát đi vào … Đọc tiếpKinh Chanda (Chiên Đà)

Kinh Nhiếp phục tham dục

Kinh Nhiếp Phục Tham Dục(Kiệt Tham Vương Kinh)Nghĩa Túc Kinh, kinh thứ nhất, Đại Tạng Tân Tu 198tương đương với Kàma Sutta, Sutta-Nipàta 766-771 Bối CảnhKinh này tên là Kinh Kiệt Tham Vương. Kiệt Tham Vương là ông vua có nhiều tham dục. Phần trường hàng kể một chuyện tiền thân: hồi ấy Bụt là … Đọc tiếpKinh Nhiếp phục tham dục

Kinh Hang Động Ái Dục

Kinh Hang Động Ái Dục(Ưu Điền Vương Kinh)Nghĩa Túc Kinh, kinh thứ nhì, Đại Tạng Tân Tu 198tương đương với Guhatthaka Sutta, Sutta-Nipàta 772-779 Bối Cảnh Kinh này tên là kinh Ưu Điền Vương (Phạn dịch là Udayana hay Udena). Khung cảnh dựng lên: Vua này đi chơi núi với các cung nữ. Trên núi … Đọc tiếpKinh Hang Động Ái Dục

Kinh Buông Bỏ Nắm Bắt

Kinh Buông Bỏ Nắm Bắt(Pháp Quán Phạm Chí Kinh) Nghĩa Túc Kinh, Kinh thứ 12, Đại Tạng Tân Tu 198(tương đương với Mahàviyùha Sutta,Sutta-Nipàta 895-914) Bối cảnh Đây là kinh Pháp Quán Phạm Chí. Khung cảnh dựng lên cho kinh cũng giống như khung cảnh của kinh thứ mười một: Trong pháp hội lớn tại thành … Đọc tiếpKinh Buông Bỏ Nắm Bắt

Kinh Chấm Dứt Tranh Cãi

Kinh Chấm Dứt Tranh Cãi(Mãnh Quán Phạm Chí Kinh)Nghĩa Túc Kinh, kinh thứ 11, Đại Tạng Tân Tu 198tương đương với Cùlaviyùha Sutta, Sutta-Nipàta 878-894 Bối Cảnh Đây là kinh Mãnh Quán Phạm Chí. Trong một pháp hội có tới năm trăm vị la hán và rất nhiều nhân vật quan trọng, trong đó có … Đọc tiếpKinh Chấm Dứt Tranh Cãi

Kinh Đạo Lý Duyên Khởi

Kinh Đạo Lý Duyên Khởi(Dị Học Giác Phi Kinh)Nghĩa Túc Kinh, kinh thứ mười, Đại Tạng Tân Tu 198tương đương với Kalahavivàda Sutta, Sutta-Nipàta 862-877 Bối Cảnh Đây là kinh Dị Học Giác Phi. Dị Học Giác Phi là các giáo phái ngoại đạo muốn thi đua về pháp thuật với Bụt. Khung cảnh dựng … Đọc tiếpKinh Đạo Lý Duyên Khởi

Kinh Phòng Hộ

Kinh Phòng Hộ(Tỳ Khưu Ni Liên Hoa Sắc Kinh)Nghĩa Túc Kinh, kinh thứ 14, Đại Tạng Tân Tu 198tương đương với Sàriputta Sutta, Sutta-Nipàta 955-975 Bối Cảnh Đây là kinh Liên Hoa Sắc Tỳ Khưu Ni. Tỳ Khưu Ni Liên Hoa Sắc là một sư cô đã tu chứng, đã đắc quả a la hán … Đọc tiếpKinh Phòng Hộ

Kinh Sự Thật Đích Thực

Kinh Sự Thật Đích Thực(Kính Diện Vương Kinh)Nghĩa Túc Kinh, kinh thứ năm, Đại Tạng Tân Tu 198tương đương với Paramatthaka Sutta,Sutta-Nipàta 796-803 Bối Cảnh Các thầy khất sĩ của Bụt trước giờ khất thực có ghé qua thăm một hội trường nơi đó có nhiều giáo sĩ Bà La Môn đang tranh luận. Họ … Đọc tiếpKinh Sự Thật Đích Thực